Ung thư vòm họng và những điều bạn cần biết

Ung thư vòm họng là bệnh đứng hàng đầu trong các loại ung thư vùng đầu mặt cổ và thường gặp ở các loại ung thư nói chung. Nguyên nhân gây ung thư vòm họng cho tới nay chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, người ta có nói đến ba yếu tố nguy cơ chính của căn bệnh này là virus Epstein-Barr, di truyền và môi trường.

1. Tìm hiểu sơ lược về ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng hay còn được gọi ung thư thanh quản. Tại vị trí vòm họng của người bệnh, các tế bào tăng sinh hoặc có biến đổi bất thường gây nên ung thư. Vị trí các tế bào bất thường này thường thấy ở thanh quản, do đó ung thư vòm họng còn được gọi là ung thư thanh quản.

Ung thư thanh quản là căn bệnh ung thư đang có tỷ lệ ngày càng tăng cao, theo số liệu thống kê của Hiệp hội Ung thư Mỹ cho thấy  vào năm 2017 có khoảng 13.360 trường hợp ung thư vòm họng, trong đó có khoảng 3,660 ca tử vong. Tỷ lệ mắc căn bệnh ung thư này cũng gia tăng tại Việt Nam.

Các triệu chứng của bệnh ung thư vòm họng thường không đặc trưng, do vòm họng là một bộ phận của đường hô hấp trên, nên đôi khi người bệnh thường nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp. Thường chỉ khi bệnh nặng mới phát hiện được bệnh.

Do vị trí nằm ở sâu nên ung thư vòm họng thường khó phát hiện được sớm, các dấu hiệu của bệnh thường lẫn với các  triệu chứng  của cơ quan khác. Chính vì vậy bệnh nhân thường đến viện muộn hoặc đã được điều trị ở những chuyên khoa khác như tai mũi họng, mắt, thần kinh. Chẩn đoán ung thư vòm họng dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, soi vòm, chụp phim, chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học.

Ung thư vòm họng hay còn được gọi ung thư thanh quản.

2. Ai có nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng?

Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng cao có thể kể đến là:

  • Người thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, hóa chất, tia phóng xạ, cao su, nhựa tổng hợp,…
  • Ăn nhiều cá muối, thức ăn lên men như đồ muối chua, thịt hun khói,
  • Hút thuốc lá, uống nhiều bia rượu, sử dụng chất kích thích.
  • Có tiền sử người thân trong gia đình (cha/mẹ/anh chị em) bị ung thư vòm họng.
  • Đối tượng từ 30 – 84 tuổi, trong đó 40 – 60 tuổi chiếm trên 50% mắc bệnh. Nam giới gặp nhiều hơn nữ với tỷ suất là 3/1.

3. Một số yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng

Các nghiên cứu đã tìm ra các yếu tố nguy cơ sau:

  • Tuổi: tỷ lệ mắc bệnh ung thư thanh quản thường gặp ở những bệnh nhân trung tuổi trên 55 tuổi.
  • Giới: nam giới là đối tượng có nguy cơ bị ung thư thanh quản cao gấp 4 lần nữ giới, có thể do tính chất sinh hoạt và tính chất công việc.
  • Hút thuốc: trong Thuốc lá có các thành phần độc hại có thể gây ung thư như formaldehyde, nitrosamines,…Đặc biệt có chất gây nghiện nicotine, nên những người hút  thuốc lá thường khó bỏ được thuốc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trong khói thuốc là nơi có chứa nhiều chất độc hại trên, do đó người không hút thuốc cũng có nguy cơ mắc bệnh nếu thường xuyên hít, ngửi phải khói thuốc. Đặc biệt, những người hút thuốc lá kèm nghiện rượu có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư vòm họng hơn rất nhiều. Ngoài ra, những người hút thuốc còn có nguy cơ bị ung thư ở cơ quan khác như ung thư phổi, khoang miệng,…

Yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng

  • Rượu: rượu có thể là nguyên nhân gây nên ung thư thanh quản và nhiều loại ung thư khác nữa. Do quá trình chuyển hóa của ethanol sau khhi uống vào sinh ra chất acetaldehyd – đây là chất có thể gây ung thư. Nguy cơ tăng cao tuỳ thuộc vào lượng rượu uống vào, người vừa hút thuốc, vừa uống rượu càng có nguy cơ cao mắc bệnh.
  • Tiền sử bản thân: những bệnh nhân có tiền sử bị các bệnh ung thư khác ở vùng đầu mặt cổ thì sẽ có nguy cơ cao hơn bị ung thư thanh quản, do nguyên nhân ung thư di căn đến thanh quản.
  • Nghề nghiệp: làm nghề cần tiếp xúc nhiều với acid sulfuric, bụi amiăng hoặc niken có nguy cơ cao bị ung thư thanh quản.
  • Yếu tố di truyền: ung thư vòm họng có thể xảy ra ở các thành viên trong gia đình do sự đột biến gen mang tính chất di truyền.
  • Một số yếu tố khác như nhiễm virus, quan hệ tình dục bằng miệng, bệnh trào ngược dạ dày thực quản làm cho dịch vị trào ngược lên thực quản,…

4. Phân loại ung thư vòm họng

Có các trường hợp ung thư vòm họng sau:

  • Ung thư biểu mô tế bào vảy, đây là loại ung thư phổ biến hay gặp nhất.
  • Ung thư biểu mô tuyến Adenocarcinoma (ung thư tuyến tế bào tiết dịch nhầy).
  • Các loại khác hiếm khi xảy ra như sau: lymphoepithelioma, ung thư biểu mô Mucoepidermoid, ung thư biểu mô tế bào trục chính, lymphoma, ung thư biểu mô không phân biệt, sarcoma.

5. Triệu chứng ung thư vòm họng

Các triệu chứng của bệnh ung thư vòm họng thường không đặc trưng khi bệnh ở giai đoạn sớm, có thể gây nhầm lẫn với triệu chứng của viêm đường hô hấp trên:

  • Ngạt mũi thường xuyên (dễ nhầm với cảm cúm), có tiết dịch ở mũi, đôi khi xỉ mũi ra máu, hoặc chảy máu cam.
  • Đau đầu thường âm ỉ do các tế bào ung thư to lên chèn ép dây thần kinh.
  • Ù tai: thường là bị ù tai một bên.

Các phương pháp điều trị nội khoa không có kết quả.

  • Soi mũi trước không thấy có sự khác biệt đáng kể.
  • Soi mũi sau có thể thấy khối u sùi hoặc thâm nhiễm ở các vị trí như nóc vòm hay thành bên vòm, ở gờ loa vòi Eustache.
  • Sờ vòm bằng tay hay bằng que bông có thấy rớm máu.

Triệu chứng muộn của ung thư vòm họng: 

  • Đau đầu: đôi khi có xuất hiện cơn đau dữ dội.
  • Ù tai: ù tai liên tục, suy giảm thính lực, một số trường hợp bị điếc.
  • Ngạt mũi: ngạt mũi liên tục, kèm chảy dịch nhiều đồng thời có nhiều mủ, tanh.
  • Nổi hạch cổ: hạch nhỏ, chắc, không đau ở một hoặc cả hai bên cổ. Khi hạch to dần bị vỡ bệnh nhân mới thấy đau.
  • Liệt dây thần kinh sọ não: có các dấu hiệu lác mắt, nhìn đôi, tê mặt, vẹo lưỡi,…
  • Khám mũi: hốc mũi thấy khối u sùi, thường có loét hoại tử, dễ chảy máu.
  • Soi tai: nếu u lan sang 2 bên tai thấy màng nhĩ thủng, đau tai, giảm thính lực, ù tai.

Chẩn đoán

Dựa vào các triệu chứng lâm sàng, soi vòm họng, khám hạch kết hợp với các xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học tại vòm hoặc tại hạch. Tại Việt Nam, phần lớn các trường hợp ung thư vòm mũi họng được chẩn đoán ở giai đoạn muộn sau khi có triệu chứng đầu tiên từ 6 tháng đến 1 năm.

Ung thư vòm họng – căn bệnh quái ác

6. Điều trị ung thư vòm họng

Điều trị ung thư vòm họng như thế nào?

Điều trị ung thư cổ họng phụ thuộc vào mức độ và giai đoạn của bệnh, đa số bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thì người nhà cần chuẩn bị tâm lý. Các phương pháp chính trong điều trị bao gồm các kỹ thuật sau:

  • Phẫu thuật: có nhiều loại phẫu thuật như phẫu thuật cắt laze nhỏ, xâm lấn, phẫu thuật nội soi, phẫu thuật cắt bỏ một phần hay toàn bộ khối u.
  • Hóa trị: sử dụng những loại thuốc để thu nhỏ khối u hoặc tiêu diệt tế bào ung thư sau khi phẫu thuật.
  • Xạ trị: dùng các tia phóng xạ để thu nhỏ kích thước khối u.
  • Phương pháp điều trị mục tiêu: các loại thuốc được sử dụng để ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.

Tác dụng phụ khi điều trị có thể gặp đó là:

  • Viêm niêm mạc, khô miệng , da xạm màu sau xạ trị.
  • Buồn nôn và nôn (đặc biệt là với hóa trị), mệt mỏi, đau họng, khó nuốt.
  • Tăng sản xuất đờm dính, giảm cảm giác muốn ăn, không cảm giác được mùi vị.
  • Rụng tóc và khó thở.

Biện pháp khắc phục tại nhà có thể làm giảm một số triệu chứng ở một số bệnh nhân: 

  • Các loại thảo mộc (ví dụ: trà xanh và tỏi).
  • Chế độ ăn uống bổ sung bao gồm vitamin và thực phẩm có chứa vitamin C và folate.
  • Thủy liệu pháp.
  • Châm cứu.
  • Vật lý trị liệu.
  • Thay đổi lối sống, bao gồm tập thể dục, chế độ ăn uống thích hợp và bỏ hút thuốc.

7. Cách phòng bệnh

Ngày càng nhiều bệnh nhân đến khám bệnh tại các phòng khám tai mũi họng, vì lo sợ mình bị ung thư vòm mũi họng. Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực có tỷ lệ người bị các chứng ung thư vùng vòm họng cao hơn phần còn lại của thế giới Theo các số liệu thống kê quốc tế..

Để không bị bệnh ung thư vòm họng, bạn nên phòng tránh ngay từ bây giờ.

Đừng uống nước quá nóng để ngăn ngừa bệnh ung thư vòm họng:

Thói quen uống trà, cà phê nóng bốc khói có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ gây ung thư vòm vòm họng do nước nóng làm tổn thương đến các tế bào ở cơ quan này.

Ăn uống hợp lý đều độ để phòng ung thư vòm họng:

 Nên ăn chuối, cà rốt, củ cải  vì trong các loại củ quả này rất giàu chất chống oxy hóa Fenolics giúp chống lại các tế bào ung thư vòm họng. Trong tuần Nên ăn khoảng 4 – 6 lần sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ thể.

Nên ăn nghệ để phòng tránh ung thư vòm họng:

Trong bột nghệ có chứa hoạt chất curcumin giúp ngăn chặn các tế bào ung thư phát tán.

Hạn chế ăn đồ nướng để tránh ung thư vòm họng:

Thực phẩm khi được nướng lên sẽ sinh ra các chất có khả năng gây nên các bệnh ung thư, kể cả ung thư vòm họng. Đây cũng là một nguyên nhân gây ung thư vòm họng nguy hiểm mà nhiều khi bạn không để ý đến.

Phát hiện và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm đường tai mũi họng: 

Các bệnh này có thể làm cho bệnh ung thư vòm  họng phát triển. Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở tai mũi họng, như đau đầu kéo dài hoặc ho ra máu… bạn nên tới trung tâm chuyên khoa để được khám và loại trừ bệnh.

Nên Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện ung thư vòm họng sớm: 

Kiểm tra kính phết cổ tử cung sau mỗi 3 năm Nếu bạn dưới 49 tuổi nên, và nếu bạn ở độ tuổi 50 – 64 thì nên kiểm tra định kỳ 5 năm/lần. Chụp X-quang ngực để kiểm tra ung thư vú định kỳ 3 năm/lần trong độ tuổi 50 – 70.

Nhưng,trong trường hợp xấu nhất là bạn mắc phải căn bệnh ung thư, thì ngoài nỗi lo vệ bệnh tật còn kéo theo nỗi lo gánh nặng kinh tế mà căn bệnh này mang lại với chi phí khám chữa bệnh không hề rẻ. Vậy việc tham gia bảo hiểm nhân thọ là một giải pháp tài chính tuyệt vời mọi người nên cân nhắc và tham gia sớm nhất có thể.

Hiện nay có rất nhiều công ty bảo hiểm nhân thọ trong đó có công ty Bảo hiểm nhân thọ Manulife luôn nằm trong top nơi cung cấp dịch vụ tài chính uy tín và an toàn nhất tại Việt Nam. Với những gì Manulife đã và đang thể hiện, công ty này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong lòng của khách hàng. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam 2020 chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Giới thiệu về công ty bảo hiểm nhân thọ Manulife 

Tìm hiểu về Bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam

Công ty bảo hiểm Manulife hay còn được biết là Manulife Financial được thành lập năm 1887, có trụ sở chính tại Canada. Hiện nay, bảo hiểm nhân thọ Manulife đã có mặt tại hầu hết các nước đang phát triển trên thế giới.

Với nhiều kinh nghiệm tích lũy lâu năm, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiều gói sản phẩm đa dạng. Manulife tự hào khi đưa đến cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân nhất.

Hoạt động tại Việt Nam hơn 20 năm, Manulife đã nhận được những danh hiệu được các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế trao tặng.

Đối tượng được tham gia bảo hiểm nhân thọ Manulife?

Bất cứ ai cũng có thể tham gia bảo hiểm nhân thọ. Có một điểm đặc biệt là bạn chỉ có nó khi bạn không cần nó còn khi bạn cần, bạn không thể có được nó nữa. Một vài đối tượng nhất thiết nên tham gia bảo hiểm có thể kể đến là:

  • Trẻ em (trên 1 tháng tuổi): những người cần được đảm bảo cho một tương lai tươi sáng, được học tập trong môi trường giáo dục hiện đại.
  • Người độc thân: những người có nhu cầu bảo vệ thu nhập cũng như bảo vệ sức khỏe của chính mình.
  • Người đã lập gia đình: những người có nhu cầu bảo vệ sức khỏe cũng như tài chính của bản thân.
  • Người cao tuổi (tối đa 65 tuổi): những người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe.
  • Người có thu nhập thấp: những người muốn bảo vệ sức khỏe cũng như có quỹ hưu trí khi về già.

Có thể thấy, đối tượng khách hàng của Manulife là vô cùng rộng chính vì vậy mà các sản phẩm của Manulife cũng vô cùng đa dạng để đảm bảo phù hợp với tất cả mọi người.

Lợi ích bảo hiểm nhân thọ Manulife mang lại

Lợi ích bảo hiểm nhân thọ Manulife mang lại

1. Đối với xã hội

  • Huy động vốn đầu tư nhằm góp phần phát triển đất nước cho những dự án trung và dài hạn.
  • Số lượng lớn người lao động có việc làm.
  • Giảm gánh nặng ngân sách cho nhà nước.

2. Đối với cá nhân và gia đình

  • Khi mua bảo hiểm nhân thọ Manulife nguồn tài chính sẽ được đảm bảo vững chắc trước những trường hợp rủi ro, không may xảy ra trong cuộc sống như tai nạn, bệnh hiểm nghèo, mất khả năng lao động và nguy hiểm hơn là tử vong.
  • Tích lũy có kế hoạch cho tương lai, giúp bạn tập trung vào dự định cho tương lai sau này.
  • Đảm bảo kinh tế cho người thân trong gia đình khi người trụ cột gặp rủi ro. Vì thế tham gia bảo hiểm nhân thọ giúp bạn cảm thấy an tâm hơn.

Một số lưu ý khi mua bảo hiểm nhân thọ Manulife

Trong quá trình tìm hiểu về bảo hiểm nhân thọ Manulife, khách hàng cần chú ý đến một vài điểm để có thể đảm bảo quyền lợi cá nhân cho mình. Chẳng hạn như:

  • Mọi điều khoản, quyền lợi, trách nhiệm của cả hai bên đều được ghi rõ trong hợp đồng vì vậy mà bạn cần tìm hiểu kĩ các điều khoản này.
  • Khi kê khai thông tin cần chính xác, đầy đủ và trung thực, đặc biệt là đối với tình trạng sức khỏe bản thân.
  • Việc lựa chọn đại lý bảo hiểm nhân thọ Manulife cũng rất quan trọng vậy nên bạn hãy lựa chọn đại lý uy tín, làm việc chuyên nghiệp và có trách nhiệm nhé.
  • Nếu cảm thấy đại lý có dấu hiệu không trung thực thì bạn không nên nộp tiền và khi nộp phí thì cần có phiếu thu của công ty bảo hiểm.

Tổng kết

Nhiều người còn hoài nghi và nghĩ rằng không cần thiết mua bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, sau khi gặp phải rủi ro trong cuộc sống thì họ mới nhận ra được tầm quan trọng mà bảo hiểm nhân thọ mang lại. Bảo hiểm nhân thọ Manulife luôn đồng hành cùng bạn trên mọi chặng đường. Tham gia Bảo hiểm nhân thọ Manulife là giải pháp giúp mang lại cuộc sống trọn vẹn nhất cho bạn và những người thân yêu. Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng tài chính mà bạn có thể lựa chọn những gói sản phẩm phù hợp nhất.

>>> Tìm hiểu thêm: Các gói bảo hiểm nhân thọ Manulife